Theo những thống kê gần đây của các bác sĩ chuyên khoa Da Liễu cho biết, số người mắc phải bệnh chàm khô đang diễn ra ở mức căng cao và có thể bùng phát rất nhanh. Ảnh hưởng trầm trọng tới thẩm mỹ, khiến người bệnh cảm thấy mất tự ti, ngại giao tiếp với mọi người xung quanh, chất lượng cuộc sống bị giảm sút nếu người bệnh không phát hiện sớm và điều trị đúng cách sẽ để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
Chính vì thế mà bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có thể hiểu hơn về bệnh chàm khô và từ đó có cách điều trị tốt hơn.
Xem thêm:
Khám bệnh da liễu ở đâu tốt TPHCM
Tư vấn da liễu tại Phòng khám Da Liễu Âu Á
Bệnh chàm khô là gì? Bệnh chàm khô là một trong những thể bệnh chàm thường gặp với biểu hiện vùng da bị khô nứt nẻ, rướm máu ở lòng bàn tay, bàn chân khi trời trở nên se lạnh hoặc khi tiếp xúc hóa chất độc hại. Bệnh chàm khô khiến người bệnh gặp nhiều bất tiện trong sinh hoạt cũng như trong lao động, ảnh hưởng đến khả năng năng làm việc và chất lượng cuộc sống.
Nhiều người vẫn còn chủ quan khi bị bệnh chàm khô chỉ nghĩ nó là căn bệnh ngoài da bình thường và có thể tự hết, nhưng thực chất bệnh càng để lâu sẽ để lại nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm làm bệnh có thể nặng hơn và trở thành mạn tính.
Bệnh chàm khô thường có những triệu chứng điển hình như:
Da bị mẩn ngứa, nổi phù:
+ Dấu hiệu bệnh chàm khô biểu hiện trên da đầu tiên người bệnh sẽ có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, cào gãi gây tổn thương da và gây nổi phù.
Biểu hiện bệnh chàm khô bị nổi mụn nước:
+ Sau khi vùng da nổi phù, các mụn nước xuất hiện khoảng 2 - 3 ngày và có thể tự vỡ hoặc bị tác động và vỡ ra. Khi mụn nước vỡ sẽ tạo thành các mảng da dày có màu vàng, dễ bị bội nhiễm và viêm loét.
Bong tróc da:
+ Sau khi tổn thương bệnh chàm khô da sẽ tạo thành lớp da chết, khô và dễ bong tróc thành từng mảng. Lớp da mới sẽ tự bong vảy trắng, khiến da trở nên khô sần. Nếu mụn nước không xuất hiện lại thì vùng da bị bệnh chàm khô này sẽ trở lại bình thường và ít khi để lại sẹo nếu không bị bội nhiễm.
Một số vị trí có thể xuất hiện bệnh như: Bệnh chàm khô đầu ngón tay, bệnh chàm khô nang lông, bệnh chàm khô ở chân, bệnh chàm khô ở cổ, bệnh chàm khô ở mặt, bệnh chàm khô ở môi, bệnh chàm khô ở tay,…
Bệnh chàm khô ở trẻ sơ sinh có tỉ lệ mắc phải là rất cao.
Để có thể nhận biết bệnh chàm khô càng sớm càng tốt khi vùng da có những dấu hiệu của bệnh thì không nên chần chừ mà hãy tiến hành điều trị bệnh càng sớm càng tốt để được các bác sĩ hỗ trợ điều trị kịp thời và ngăn ngừa nguy cơ tái phát.
Để người bệnh không bị nhầm lẫn với bệnh ngoài da chàm khô thì những hình ảnh dưới đây sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều như:
Chính vì những hình ảnh về bệnh chàm khô nêu trên thì người bệnh đừng quá lo lắng mà hãy suy nghĩ thật chính xác đến ngay các cơ sở chuyên khoa để được hỗ trợ kịp thời và có cách chữa bệnh chàm khô ở mặt an toàn, hiệu quả.
Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh chàm khô khác nhau mà người bệnh không thể nào lường trước được do những thói quen tưởng chừng vô hại như:
Nếu tiền sử trong gia đình có người mắc phải bệnh chàm khô nang lông thì nguy cơ những đứa con sẽ mắc phải là rất cao.
Một số người mắc phải bệnh viêm xoang, xơ gan, viên đại tràng, viêm tai xương chũm, các bệnh về gan, thận,…
Người có tâm lý lo lắng, mệt mỏi, nội tiết tố của cơ thể thay đổi,…cũng chính là nguyên nhân khiến cho bệnh chàm khô tróc vảy có thể dẫn đến bội nhiễm.
Tự ý sử dụng một số thành phần của thuốc cũng là nguyên nhân bệnh chàm khô xuất hiện và để lại nhiều hậu quả xấu.
Thường xuyên tiếp xúc với chất độc như: Xi măng, thuốc nhuộm, nguyên liệu làm cao su, dầu mỡ,…chính là nguyên nhân bị bệnh chàm khô mà người bệnh không thể nào lường trước được.
Một số thức ăn không phù hợp với cơ địa mỗi người cũng khiến vùng da xuất hiện những triệu chứng của bệnh chàm khô.
Để người bệnh có thể tìm hiểu về bệnh chàm khô thì không nên chần chừ để bệnh tiến triển nặng mà hãy tiến hành đến ngay các cơ sở chuyên khoa Da Liễu để được các bác sĩ hỗ trợ điều trị kịp thời và ngăn ngừa được nguy cơ phát triển bệnh.
Bệnh chàm khô có lây không? Theo các bác sĩ chuyên khoa Da Liễu Âu Á cho biết, bệnh chàm khô là căn bệnh không thể nào lây lan từ người này sang người khác thông qua con đường tiếp xúc mà bệnh có thể lây lan rất nhanh sang các vùng da lân cận.
Nếu người bệnh có hành động gãi sẽ làm bệnh chàm khô tay lây lan rất nhanh chóng qua các vết trầy xước da.
Bệnh chàm khô là bệnh gì? Bệnh chàm khô là căn bệnh không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng sẽ để lại rất nhiều mối nguy hại khác nhau như:
Nếu bị bệnh chàm khô ở mặt sẽ khiến người bệnh cảm thấy mất tự tin, ngại giao tiếp với mọi người xung quanh, chất lượng cuộc sống bị giảm sút và ảnh hưởng trầm trọng tới thẩm mỹ.
Người bệnh có hành động gãi sẽ làm trầy xước da, tạo cơ hội cho các vi khuẩn gây hại trực tiếp tấn công vào vùng bị bệnh chàm khô và gây ra viêm nhiễm nặng.
Nếu không sớm điều trị kịp thời bệnh sẽ lây lan sang các vùng da lân cận và có thể dẫn đến mạn tính.
Chính vì những mối nguy hại nêu trên thì người bệnh đừng quá lo lắng mà thay vào đó hãy tìm đến mẹo chữa bệnh chàm khô để ngăn ngừa nguy cơ tái phát và trị dứt điểm bệnh.
Bệnh chàm khô có chữa được không? Bệnh chàm khô có thể chữa khỏi được nhưng người bệnh cần kiên trì thực hiện trong thời gian dài mới đem lại kết quả và giảm triệu chứng bệnh.
Bệnh chàm khô và cách chữa trị thường được mọi người sử dụng đến các bài thuốc nam và thuốc bôi. Nhưng sử dụng sao cho hiệu quả cần tham khảo những điều dưới đây:
Thuốc nam chữa bệnh chàm khô
Thuốc nam chữa bệnh chàm khô được mọi người sử dụng những nguyên liệu tự nhiên, lành tính, không gây tác dụng phụ hay kích ứng da, có thể giảm triệu chứng của bệnh.
Bài thuốc 1:
Thành phần: 16g kim ngân hoa, 20g cỏ thanh ngâm, 16g vỏ cây núc nác, 30g thổ phục linh.
Cách làm: Sắc nước uống hàng ngày. Chia ngày 3 lần uống mỗi thang vào lúc đói. Duy trì uống trong 1 tuần hoặc đến khi bệnh khỏi hẳn.
Những ai có thể sử dụng: Những người sử dụng bài thuốc này thường vẫn khỏe mạnh, biểu hiện của bệnh ngoài da như mọc mụn ngứa, da bong tróc và chảy mủ,…
Bài thuốc 2:
Nguyên liệu: Đẳng sâm, sinh địa, ý nhân dĩ, thổ phục linh, cam thảo, cúc hoa, kinh giới, trần bì, bạch truật,…
Cách làm: Sắc nước uống hàng ngày. Chia ngày 3 lần uống mỗi thang vào lúc đói. Duy trì uống trong 1 tuần hoặc đến khi bệnh khỏi hẳn.
Bệnh chàm khô có chữa được không?
Sử dụng thuốc bôi trị bệnh chàm khô
Việc sử dụng thuốc sao cho hiệu quả cần thông qua ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa để có thể ngăn ngừa được nguy cơ phát triển bệnh và tránh tình trạng lây lan.
+ Giai đoạn cấp tính: Triệu chứng của bệnh chàm khô có những vết hồng ban, phù nề tiết dịch và đóng mài; bôi dung dịch sát trùng như Milian, Eosin 2%.
+ Giai đoạn mạn tính: Dùng các thuốc bôi làm mềm da và chống khô chứa thành phần như Ellgy, Softyna,…
Người bệnh không nên tự ý mua thuốc điều trị tại nhà sẽ để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng khiến bệnh có thể tiến triển nặng hơn và khó chữa trị.
Để có thể mang lại kết quả cao sau khi điều trị bệnh chàm khô thì người bệnh không nên chần chừ mà hãy tiến hành thăm khám càng sớm càng tốt để ngăn ngừa nguy cơ tái phát và trị dứt điểm bệnh.
Hiện nay, Da Liễu Âu Á chính là một trong những địa chỉ chữa bệnh chàm khô uy tín, chất lượng tại TPHCM được rất nhiều người tin tưởng và lựa chọn bởi: Quy tụ các bác sĩ giỏi, nhiều năm kinh nghiệm, đi đầu trong việc hỗ trợ điều trị bệnh và đặt sức khỏe người bệnh lên . Cung cấp đầy đủ các thiết bị hiện đại, nhập khẩu từ nước ngoài giúp các bác sĩ có thể chẩn đoán chính xác bệnh và đưa ra hướng điều trị tốt hơn. Thái độ của các bác sĩ, y tá, nhân viên tư vấn luôn nhiệt tình, thân thiện, giải đáp mọi thắc mắc của người bệnh luôn quan tâm hỏi han người bệnh sau điều trị. Da Liễu Âu Á chữa bệnh chàm khô an toàn, hiệu quả Phòng khám đạt theo tiêu chuẩn của quốc tế, sạch sẽ, tiện nghi, thoáng mát, có chỗ nghỉ dưỡng tách biệt bên ngoài giúp người bệnh có thể yên tâm mà không sợ bị ai làm phiền. Người bệnh có thể tự chủ động về thời gian và được tư vấn bệnh chàm khô thông qua hotline (08) 38 777 515. Chi phí điều trị bệnh chàm khô hợp lý, thông qua ý kiến người bệnh rồi mới tiến hành điều trị. Mọi hồ sơ thông tin cá nhân đều được bảo mật nghiêm ngặt, không bị tiết lộ ra ngoài khi chưa có sự đồng ý của người bệnh. |
Chính vì những điều nêu trên thì người bệnh không nên bỏ qua mà hãy đến ngay Phòng khám Da Liễu Âu Á để được các bác sĩ trực tiếp tiến hành điều trị và mang lại kết quả như mong muốn.
Để có thể ngăn ngừa được triệu chứng của bệnh chàm khô thì người bệnh cần có thói quen ăn uống hàng ngày một cách hợp lý và kiêng ăn một số thực phẩm như:
Người bị bệnh chàm khô cần kiêng ăn một số thực phẩm như: Đậu phộng, sữa, lúa mì, ngô, đậu nành, tôm, cua, sò, hến… và các thực phẩm có chất bảo quản.
Tránh ăn những đồ ăn hải sản sẽ làm vùng da dễ bị tổn thương.
Bệnh chàm không nên ăn gì? Không nên ăn thịt gà, thịt bò, có mùi tanh,…
Nếu người bệnh kiêng ăn một số thực phẩm trên thì chắc chắn bệnh chàm khô sẽ được đẩy lùi nhanh chóng và ngăn ngừa nguy cơ tái phát.
Hy vọng, những thông tin hữu ích trên sẽ giúp người bệnh có thể hiểu hơn về bệnh chàm khô và nếu còn thắc mắc có thể liên hệ với chúng tôi qua cách sau:
425 Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6 - TP.HCM
(08) 38 777 515 - Hotline: (08) 38 777 515
contact@phongkhamnamkhoa.dakhoaaua.vn
Phòng khám bệnh da liễu ở Vũng Tàu , Tây Ninh , Đắc Lắc , Long An , Bến Tre , Đà Lạt , Lâm Đồng , Nha Trang , Bình Thuận , Gia Lai , Bình Định , Bình Phước , Đồng Nai , Cần Thơ , Kiên Giang , An Giang , Bạc Liêu , Buôn Ma Thuột , Đà Nẵng , Đắc Nông , Ninh Thuận , Pleiku , Tiền Giang , Trà Vinh , Vĩnh Long , Cà Mau , Đồng Tháp , Phú Yên , Sóc Trăng , Huyện Hóc Môn , Quận Thủ Đức , Quận 9 , Quận Gò Vấp, Khánh Hòa , Kiên Giang , Kon Tum , Long An , Ninh Thuận , Quảng Bình , Quảng Nam , Quảng Ngãi , Quảng Ninh , Quảng Trị , Sóc Trăng , Thừa Thiên Huế , Đà Nẵng , TP HCM , Quận 1 , Quận 2 , Quận 3 , Quận 4 , Quận 5 , Quận 6 , Quận 7 , Quận 8 , Quận 9 , Quận 10 , Quận 11 , Quận 12 , Quận tân bình , Quận tân phú , Quận phú nhuận , Quận bình thạnh , Quận Bình Tân , Quận gò vấp , Quận bình chánh
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Bài Viết Liên Quan