Đi cầu ra máu nhỏ giọt rất nhiều nhưng không đau là bệnh gì vậy?

  Đi cầu ra máu nhỏ giọt rất nhiều nhưng không đau là bệnh gì? Các chuyên gia cho biết đây là biểu hiện báo hiệu sự tổn thương ở vùng hậu môn trực tràng. Khi bắt gặp triệu chứng này người bệnh nên đi khám ngay để nhận được sự hỗ trợ thăm khám và điều trị kịp lúc từ các bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm.

ĐI CẦU RA MÁU NHỎ GIỌT NHƯNG KHÔNG ĐAU LÀ BỆNH GÌ?

  Các bác sĩ chuyên khoa Hậu môn trực tràng của Phòng khám Đa khoa Âu Á cho biết, đi cầu ra máu tươi nhỏ giọt là biểu hiện của bệnh Hậu môn trực tràng và bệnh đã chuẩn bị chuyển sang mức độ nặng.

  Nên người bệnh phải đến cơ uy tín thăm khám ngay, không được chần chừ hoặc tự ý mua thuốc về sử dụng mà không có sự chỉ định của bác sĩ. Bởi việc sử dụng không đúng loại thuốc và không đúng liều lượng sẽ gây nguy hại cho sức khỏe, hơn nữa còn khiến cho bệnh nặng thêm.

Đi cầu ra máu nhỏ giọt rất nhiều nhưng không đau là bệnh gì vậy?

 

   Bác sĩ cho biết, đi cầu ra máu nhỏ giọt không đau có thể là do những bệnh dưới đây gây nên

  + Bệnh trĩ: Triệu chứng xuất hiện đầu tiên của bệnh trĩ là đại tiện ra máu. Ban đầu lượng máu ra ít, máu chỉ dính trên phân hoặc trên giấy vệ sinh. Khi bệnh nặng lượng máu ra nhiều hơn, đi cầu máu chảy thành giọt hoặc phun thành tia và đôi khi việc hoạt động nặng, đi lại nhiều, ngồi xổm cũng bị chảy máu.

  + Nứt kẽ hậu môn: Thường là do biến chứng của bệnh táo bón. Mỗi khi đi cầu người bệnh phải dùng sức rặn để tống phân ra ngoài, do phân quá khô cứng nên khi di chuyển qua ống hậu môn làm cho ống hậu môn bị trầy xước, chảy máu, hậu môn bị sưng, phù nề, đỏ mọng, dẫn đến nứt kẽ hậu môn.

  + Polip trực tràng và đại tràng: Triệu chứng duy của Polip trực tràng và Polip đại tràng là đại tiện ra máu, điểm đặc biệt là số lượng máu ra rất nhiều, nếu không được bác sĩ hỗ trợ chữa trị sớm có thể gây ra tình trạng thiếu máu nặng ở người bệnh.

   Một số triệu chứng đi kèm với tình trạng đi cầu ra máu nhỏ giọt nhưng không đau

  Các bác sĩ cho biết, người bệnh bị triệu chứng đi cầu ra máu kéo dài không đau thường đi kèm theo một số triệu chứng khác như:

  + Máu chảy từng giọt và kèm theo ít chất nhầy trong phân.

  + Bị đau buốt bụng ở gần phía trên hậu môn, đau rát vùng hậu môn

  + Cơ thể người bệnh bị lừ đừ, mệt mỏi và bị sốt,...

   Khi đến gặp bác sĩ thăm khám người bệnh nên chia sẻ tất cả những bất thường ở cơ thể của mình nhằm giúp bác sĩ có thể hiểu rõ tình trạng bệnh lý, từ đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp với mức độ, tình trạng bệnh.

 

Bác sĩ cho biết đi cầu ra máu gây nhiều tác hại nguy hiểm đến sức khỏe

 

   Đi cầu ra máu có nguy hiểm không?

  Đi cầu ra máu ở giai đoạn đầu có thể không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên, bệnh càng để lâu sẽ gây ra những hiểm họa khôn lường cho cơ thể về sau.

  – Gây mất máu

  Ở trường hợp mất máu ở dạng nhẹ, người bệnh có thể sẽ bị chóng mặt, hoa mắt, mệt trong người, dễ bị rét. Còn đối với trường hợp thiếu máu nặng sẽ làm cho da dẻ xanh xao, tim đập nhanh, mạnh, tụt huyết áp, mất ý thức, thậm chí sẽ làm cho người bệnh bị ngất xỉu.

  - Viêm da hậu môn

  Tình trạng chảy máu lâu ngày không chữa trị, dịch nhầy tiết ra nhiều ở hậu môn, dịch nhầy kích thích da có thể gây ngứa, viêm nhiễm ở vùng hậu môn. Sự viêm nhiễm từng ngày xâm nhập vào bên trong gây viêm toàn bộ vùng Hậu môn trực tràng.

  - Ung thư đại trực tràng

  Ngoài ra, triệu chứng đi cầu ra máu còn là biểu hiện của chứng u nang hậu môn trực tràng ác tính, ung thư đại trực tràng. Vì vậy người bệnh nên chữa trị sớm bởi sự chậm trễ có thể gây nguy hại đến tính mạng.

 

   Một số việc cần làm để hạn chế tình trạng đi cầu ra máu:

 

   Không nên đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu - nên vận động nhẹ nhàng 30 phút mỗi ngày .

 

   Tránh xa các thức ăn dễ gây kích thích như ớt, hạt tiêu và những thức ăn dễ gây tiêu lỏng đồng thời cũng nói “NO” với rượu bia, thuốc lá.

 

   Sử dụng thực phẩm giàu chất xơ như: rau xanh, dưa chuột, táo, chuối tiêu, đu đủ…

 

   Bổ sung nhiều nước cho cơ thể, ít 2 lít/ngày.

 

   Vệ sinh sạch sẽ hậu môn, giữ hậu môn luôn khô thoáng tránh viêm nhiễm.

 

Đa khoa Âu Á địa chỉ khám chữa bệnh Hậu môn trực tràng uy tín, chất lượng

 

  Hi vọng với những thông tin trên sẽ giúp mọi người có thêm hiểu biết về “Đi cầu ra máu nhỏ giọt rất nhiều nhưng không đau là bệnh gì?” và biết được những tác hại, cách xử lý khi gặp tình trạng này.

 

  Ở TPHCM, Phòng khám Đa khoa Âu Á ngụ tại số 425 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TPHCM là địa chỉ khám chữa bệnh Hậu môn trực tràng hiệu quả, được nhiều bệnh nhân đánh giá cao. Nếu bạn không may rơi vào tình trạng đi cầu ra máu thì có thể yên tâm đến đây chữa trị.

 

  Mọi thắc mắc gì thêm xin vui lòng gọi đến đường dây tư vấn 08 38 77 99 66 để nhận được sự hỗ trợ tận tình, cụ thể từ các bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm của phòng khám chúng tôi.

* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Bài Viết Liên Quan